Hình ảnh viêm da cơ địa người lớn ở từng vị trí giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn, qua đó dễ phát hiện sớm bản thân có đang mắc phải viêm da cơ địa hay không. Hôm nay, hãy cùng Phòng Khám Đa Khoa Nam Định đi khám phá Hình ảnh viêm da cơ địa người lớn thông qua bài viết dưới đây nhé!

Hình ảnh viêm da cơ địa người lớn

Các khu vực như chân, tay, mặt, cổ và lưng là những nơi thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên khả năng bị viêm da cơ địa cũng sẽ cao hơn. Dưới đây là một số hình ảnh về tình trạng da bị viêm cơ địa ở những khu vực này.

Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân

Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân
Hình ảnh viêm da cơ địa ở chân

Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay

Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay
Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay
Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay
Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay
Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay
Hình ảnh viêm da cơ địa ở tay

Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt

Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mặt

Hình ảnh viêm da cơ địa ở cổ

Hình ảnh viêm da cơ địa ở cổ
Hình ảnh viêm da cơ địa ở cổ

Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng

Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng
Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng
Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng
Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng
Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng
Hình ảnh viêm da cơ địa ở lưng

Hình ảnh viêm da cơ địa ở mông

Hình ảnh viêm da cơ địa ở mông
Hình ảnh viêm da cơ địa ở mông

Xem thêm: Thử thai 2 vạch bao lâu thì đi siêu âm?

Viêm da cơ địa là bệnh lý gì?

Bệnh lý viêm da cơ địa là tình trạng da bị tổn thương do viêm và tái phát lại nhiều lần với nguyên nhân liên quan đến yếu tố di truyền, rối loạn chức năng miễn dịch ở lớp biểu bì với các yếu tố môi trường. Triệu chứng chủ yếu của viêm da cơ địa là nổi ban đỏ kích ứng da gây ra tình trạng ngứa.

Bên cạnh đó, do cơn ngứa thường xuyên nên bệnh nhân thường gãi, khiến lớp biểu bì bị trầy xước dẫn đến việc nhiễm trùng và sưng viêm, trong trường hợp nặng còn có thể tiết ra mủ có mùi hôi. Ngoài ra, việc liên tục chà xát da có thể khiến cho lớp da dày lên, dễ bị khô và nứt nẻ hơn.

Viêm da cơ địa là bệnh lý gì?
Viêm da cơ địa là bệnh lý gì?

Tại sao lại bị viêm da cơ địa?

Viêm da cơ địa là một bệnh lý liên quan đến tình trạng dị ứng và có thể di truyền từ gia đình. Bên cạnh đó, một nguyên nhân làm cho mắc bệnh phổ biến khác cũng có thể do da quá khô, dễ bị kích ứng hoặc hệ thống miễn dịch bẩm sinh bị rối loạn làm hình thành các mẩn ngứa đỏ trên da. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa ít phổ biến khác như:

  • Thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân như ô nhiễm môi trường, khói bụi và các hóa chất độc hại.
  • Dị ứng thực phẩm như trứng, sữa, cá, đậu nành hoặc lúa mì,…
  • Sử dụng xà phòng hoặc chất tẩy rửa mạnh.
  • Thay đổi thời tiết đột ngột, môi trường có độ ẩm thấp.
  • Rối loạn nội tiết tố do căng thẳng hoặc hệ miễn dịch bị suy giảm.

Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa khác. Tuy nhiên để xác định chính xác thì bạn cần phải đến các cơ sở y tế để thực hiện các xét nghiệm kỹ lưỡng hơn.

Ai là người dễ bị viêm da cơ địa?

Các đối tượng sau đây thường dễ mắc viêm da cơ địa:

  • Phụ nữ mang thai: Trong giai đoạn mang thai, phụ nữ thường bị thay đổi tâm sinh lý và thay đổi hormone. Từ đó ảnh hưởng đến tình trạng da và nguy cơ mắc viêm da cơ địa cũng xảy ra.
  • Phụ nữ sau khi sinh: Do cơ thể của phụ nữ sau sinh chưa hồi phục hoàn toàn nên hệ miễn dịch lúc này còn rất yếu. Nếu thực hiện theo các kiêng cữ của dân gian như không tắm gội thì nguy cơ mắc bệnh viêm da sẽ tăng cao.
  • Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Đây là nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất. Theo báo cáo thì tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ sơ sinh trong 2 tháng đầu sau sinh lên đến hơn 50%. Nếu bệnh tình không được chữa trị đúng cách thì sẽ có nguy cơ kéo dài đến khi trưởng thành và gây nên ra nhiều hệ lụy nguy hiểm khác.
  • Người lớn: Người trưởng thành tuy có nguy cơ mắc bệnh ít hơn trẻ nhỏ, nhưng nếu bị viêm da cơ địa thì tình trạng bệnh tiến triển rất nhanh, khó điều trị và cũng dễ trở nặng hơn so với trẻ nhỏ.
Ai là người dễ bị viêm da cơ địa?
Ai là người dễ bị viêm da cơ địa?

Viêm da cơ địa thường có những biểu hiện gì?

Biểu hiện thường thấy ở những người bị mắc viêm da cơ địa là tình trạng da khô, đỏ, bị ngứa và có thể xuất hiện lớp vảy sừng. Các biểu hiện này thường xuất hiện ở các vùng da như khuỷu tay, đầu gối, cổ tay, cổ chân, … Tuy nhiên, các triệu chứng này thường sẽ có chút khác nhau ở từng nhóm đối tượng cụ thể. Có thể kể đến như là:

Xem thêm: Vừa hết kinh quan hệ ra máu có thai không?

Biểu hiện ở trẻ sơ sinh 

Theo báo cáo mới đây cho thấy, khoảng 60% các ca mắc bệnh viêm da cơ địa xuất hiện ở trẻ từ 0 – 1 tuổi và giai đoạn ủ bệnh là khoảng 2 – 3 tháng tuổi. Các biểu hiện thường thấy ở nhóm đối tượng này là:

  • Da bị tróc vảy và nổi ban đỏ ở xung quanh miệng, 2 bên má và các kẽ da.
  • Xuất hiện các mụn nước li ti nhỏ ở khu vực nổi ban.
  • Các mụn nước có thể bị vỡ và chảy dịch.
  • Có các vết loét bị đóng vảy, gây khô và nứt nẻ da.
  • Khó chịu, quấy khóc, mất ngủ do ngứa kéo dài.
  • Trong một số trường hợp có thể đi kèm với tiêu chảy và viêm tai giữa.

Biểu hiện ở trẻ nhỏ

  • Các biểu hiện thường thấy khi trẻ nhỏ bị viêm da cơ địa là:
  • Da bị nứt nẻ do khô, khu vực bị viêm có thể bong tróc da và có thể để lại vết thâm.
  • Da bị tổn thương và nổi ban đỏ ở các kẽ da như cổ tay, cổ chân, …
  • Cơn ngứa kéo dài khiến trẻ khó chịu phải liên tục gãi, khiến da bị tổn thương do cọ xát thường xuyên.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý và giấc ngủ ở trẻ.
Biểu hiện viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ
Biểu hiện viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ

Biểu hiện ở người lớn 

Ở người lớn, do sức đề kháng tốt hơn rất nhiều biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa của người lớn sẽ không rõ rệt như trẻ em. Biểu hiện chính thường gặp là da khô sần sùi, đi kèm một số biểu hiện của bệnh hen suyễn, viêm mũi dị ứng hoặc dị ứng với một số loại thực phẩm. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và tiến hành điều trị thì bệnh có thể chuyển sang giai đoạn cấp tính với những biểu hiện như là:

  • Trên da xuất hiện nhiều vết mẩn đỏ.
  • Mụn nước li ti mọc trên khắp bề mặt da.
  • Các mụn nước có mùi hôi và gây phù nề, vảy nến khi bị vỡ.
  • Luôn cảm thấy ngứa ngáy và đau rát ở khu vực bị viêm.
  • Vùng da bị tổn thương có thể gây bội nhiễm, viêm loét, mưng mủ.

Ngoài ra, nếu còn để bệnh kéo dài sẽ có thể chuyển sang một giai đoạn mới là giai đoạn viêm da cơ địa mãn tính. Lúc này sẽ có thể xuất hiện thêm một số biểu hiện như:

  • Da bị thâm sạm, nứt nẻ và lớp sừng cũng sẽ dày lên do tổn thương kéo dài.
  • Cơn ngứa xuất hiện thường xuyên hơn và cũng dữ dội hơn.

Mong rằng, thông qua bài viết hôm nay của Phòng Khám Đa Khoa Nam Định. Bạn đã khám phá được Hình ảnh viêm da cơ địa người lớn là như thế nào rồi nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *